Tùy từng hoàn cảnh chẳng giống nhau
Mỗi người về nghỉ theo một kiểu
Thương nhiều người, chẳng được nghỉ đâu !
Vừa có thêm tiền, nên vẫn say
Sáng đi, chiều về như xưa vậy
Hưu mà như thế gọi “HƯU TRÂU”
Trông cháu giúp con, làm osin
Mọi người nói yêu: kiểu “HƯU CHÓ”
Đúng thôi! Chỉ quanh quẩn trông nhà!
Nhưng lại thích về chăm chồng, con
Quanh quẩn cả ngày không hết việc
Hưu mà như thế gọi "HƯU NON"
Bác gái vẫn xinh, phấn son vào
Bác trai phong độ… chơi các kiểu
Chẳng bệnh tật gì, là “HƯU NGON”
Đã lập gia đình, có cháu chơi
Mọi việc xong xuôi là “HƯU KHỎE”
Sống hết mình, chẳng phải lo chi !
Đang phải mớm cơm, chưa được nhờ
Ra đường họ tưởng ông với cháu
Về nghỉ rồi, mang phận “HƯU LO”
Con tròn đạo hiếu với mẹ cha
Xứng danh là gia đình văn hóa
Chẳng có gì bằng! Ấy “HƯU VUI”
Phúc, Đức nhà to được nhờ con
Nhàn lai, vô sợ ung dung hưởng
Sướng tuổi già, ấy chính “HƯU TƯƠM”
Để “trẻ cậy cha, già nhờ con”
Lúc xế chiều, một mình thui thủi
Chẳng biết cậy ai ? Ây “HƯU CÔ”
Lăm tiền, nhiều của nhưng con hư
Của thiên trả địa, con đem nướng
“HƯU KHỔ” bám theo mỏi mòn lo !
Bị bệnh, tai ương thật buồn rầu
Kiếp này đành chịu không được hưởng
Nên đành phải để nhận “HƯU SAU”
Xóc lại cơ quan, nên thừa người
Ít tuổi, thiếu năm… chưa nghỉ được
Nên phải cắn răng đợi “HƯU CHỜ”
Rượu chè, cờ bạc…, còn đua đòi...
Nhàn lai nên sinh ra đổ đốn
Người đời phê phán: loại “HƯU HƯ” !
Chẳng vui bè bạn, nỏ chi trơn
Chẳng ai dòm ngó là “HƯU QUẠNH”
Mình chỉ biết mình, bơ đời luôn !
Vào ngồi nhà đá, thật đơn côi
Người ta thường gọi là “HƯU HÉO”
Sự nghiệp tan hoang, đời hết tươi!
Chắc ai cũng ước cảnh “HƯU VUI”
Luôn cố tránh xa đừng “HƯU HÉO”
Đừng có “HƯU HƯ”, tiếng để đời !
Vui bè vui bạn với mọi người
Để cố tránh xa cảnh “HƯU QUẠNH”
Gắng đi du lịch khắp mọi nơi.
Cần kiệm liêm chính, đạo hiếu tròn
Con ngoan là khỏi bị “HƯU KHỔ”
Dẫu có chẳng giàu vẫn sướng to
Nồi nào vung nấy, chớ suy bì
Để tuổi xế chiều lan, quế đủ
Cậy nhờ con cháu, khỏi “HƯU CÔ”
Sức khỏe mình là khối tiền to
Tu nhân tích đức, Trời Phật thấu
Về nghỉ thọ trường,khỏi “HƯU SAU”
Hạnh phúc, sum vầy bên cháu con
Để đẩy lùi xa ngày “HƯU HẾT”
Vẫn vui như Tết, chẳng buồn đâu !
Bằng lòng những gì mình có thôi
Trời Phật ban chi, ta hưởng nấy
Vì khi sinh ra, ai cũng có số rồi !
Quan chức nghỉ ngơi mắc rất nhiều bệnh trong
quá trình công tác, hưu rồi nghĩ lại sửa lỗi cũng rất phiền, từ khi cụ tổng đốt
lò không có vùng cấm hưu rồi nhưng đầu óc đâu có được hưu:
1. Quân
đội: Bệnh giả mạo thành tích, chiến tích, dùng bằng giả, lừa bịp để tiến thân;
Bệnh công thần (hay kể đến công thần cống hiến xương máu) và tư duy gần như tự
kỷ vì những điều không thể nói ra được ….nơi chiến trường đẫm máu đã trải qua;
2. Công
an: Bệnh sống hai mặt giống tấm huân chương mặt càng phải chất thải thì mặt
trái càng nhếch nhác, Bệnh nói năng với bạn bè người thân cứ như nói năng với
tội phạm, đôi lúc cũng thầm suy tư và rất sợ người khác biết sự thật về quá khứ
đã từng làm những việc đều không đúng, thiếu đạo đức và bất công của mình;
3. Giáo
sư, tiến sĩ, giáo viên nói chung: Mắc bệnh nói nhiều vì sợ người khác cũng như
học sinh không hiểu được những điều mình đang nói (vì nghĩ chúng nó cũng ngu
như mình); Bệnh làm nghề dạy học nhưng luôn tưởng mình là thầy, bệnh kiến
thức không tương xứng với bằng cấp mà bản thân đang có lúc nào cũng tỏ ra lo
lắng; Về rồi một khi để cho lòng mình lắng lại cũng ân hận vì nghĩ đã dạy học
sinh nhưng điều thừa giải vô lý, mất thời gian hay làm tê liệt khả năng tự học
và sáng tạo của học sinh…người có tâm Đôi lúc suy nghĩ cũng phải mình đã làm
hỏng một thế hệ hay không ? dạy học lấy tiền hai mang cả nhà nước lẫn phụ huynh
lại còn bắt người ta hàm ơn thật là quá ân hận trước khi nhắm mắt; Vì đã thương
trường hóa trong dạy và học nên khi về hưu không muốn gặp lại phụ huynh và học
sinh như trước đây nữa;
4. Bác
sỹ, y sỹ, thầy thuốc nói chung: Nhìn đâu cũng thấy vi trùng, ăn đâu cũng nghĩ
là thực phẩm bẩn, sản phẩm của đột biến gen tạo ra năng suất cao, thuốc nào
cũng có tác dụng phụ, tuy nhiên ngược lại không nhìn ra bệnh của bản thân; Mắc
bệnh làm thầy, bắt người khác trả tiền không mặc định, nguy hiểm hơn là không
học hỏi từ người khác để nâng cao kiến thức và khả năng chữa bệnh nên hay dẫn
đến tự phụ, duy ý chí và tự nhiên;
5. Quan
chức được phân công làm Chủ đầu tư: Mắc bệnh duy ý chí (ý của mình là đúng, có
người khác nghi ngờ sai …vì nói cho B nghe cái gì B cũng khen hay khen đúng
quen rồi thành bệnh) và bệnh ăn quán không trả tiền (vì ăn cả đời đều làm B trả
cũng thành bệnh thành quen)
6. Quan
chức Chủ tịch, bí thư, chủ nhiệm: Mắc bệnh họp, bệnh đọc báo cáo của thằng khác
viết, bệnh nói nước đôi, nói chung chung hiểu thế nào cũng được và bệnh hay
dùng tính từ để chăm ca, hay sử dụng ngôn ngữ để giảm nhẹ tội lỗi, tội lỗi;
Bệnh ăn quán hay để cấp dưới và người nghèo được trả tiền; Bệnh nhận tiền nhờ
của cấp dưới nhưng không làm và không trả lại tiền và hay coi đó là tiền giữ
ghế của cấp dưới đối với cấp trên của mình, hoặc tiền chạy chức, chạy tội của
bản thân và người thân (nếu có) ), bệnh này hay thắc mắc ở những quan chức
trưởng thành từ đảng, đoàn không có nghiệp vụ chuyên môn nào cả;
7. Quan
chức nói chung và doanh nghiệp, đại gia: Mắc bệnh đối tác, có nghĩa là đối với
cấp trên thì dùng tiền, đối với cấp dưới thì dùng quyền, còn lại không bạn,
không bạn, không thân, không quen , không hiếu, không nghĩa, không gia đình,
không người thân, tất cả đều coi là đối tác; Không phải đối tác không quan hệ,
coi tiền tài là trên hết, có tiền là chắc chắn tài không có điều kiện quay lại
xảy ra;
8. Bệnh
chung nhất của quan chức xuất phát từ bảng kê khai tài sản của đảng viên gian
Nói thật phải nhờ vợ, con và người thân đứng tên tài sản và tài khoản Ngân hàng
thay mình (kèm theo giấy tờ viết tay giao kèo không cho người khác biết giữa
hai bên) đương nhiên đã biến quan hệ gia đình thành quan hệ đối tác nên không
còn vợ, còn cha, còn con, còn bố, còn mẹ, ông, bà như xưa nữa….nói giả tạo nghe
và sai cũng chẳng ai làm nưã và đó là cái giá phải trả;
9. Từ
2000 – 2015 quan chức được tiền đồ đang dùng ở phòng làm việc cơ quan về nhà
dùng tiếp; Khi về hay được mời làm trưởng hội bàn, phó hội kia (của Tỉnh, của
huyện), bí thư tổ dân phố, trưởng thôn, bí thư chi bộ thôn, tổ dân phố (Khi đạo
đức còn tốt, ăn còn để đi đường) lui)
10. Từ
2015 đến nay thì khác rồi: Quan tổ chức cấp tỉnh chạy ra thành phó Trung ương,
quan tổ chức cấp huyện về thành phố cấp tỉnh sống, quan tổ chức xã về huyện
sống, công an chuyển nơi đến nơi xa lạ; Nói chung về hưu ít tham gia các hoạt
động chính trị, văn hóa cộng đồng, nhiều người bỏ sinh hoạt đảng, đêm về khó
ngủ vì trong đầu lúc nào cũng có câu hỏi khó trả lời…không biết luật nhân quả
của nhà phật có đúng hay không? Nhiều quan chức nghỉ hưu hôm nay ngày hôm sau
đã bị xã hội đen, phản đối tiền nhận nhưng không làm;
11. Một
số ít quan chức về quê sống với những kỷ niệm đẹp từ quá khứ và để khi chết có
người chôn cất làng xóm đưa tang;
Nhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóa