XIN CHÀO VÀ CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI BLOGSPOT.COM CỦA LUU VAN CHUONG

Thứ Năm, 31 tháng 3, 2016

Có công thức chiến thắng ung thư này thì người Việt khỏi sợ chết trẻ

Có công thức chiến thắng ung thư này thì người Việt khỏi sợ chết trẻ

Đến từ nền văn minh Ấn Độ cổ có cách đây hơn 2000 năm, đây là phương pháp đơn giản giúp bạn an toàn khỏi những căn bệnh ung thư quái ác.
Những thành phần có trong công thức kì này mà MOGO Khuyên chia sẻ đã được sử dụng ở Ấn Độ trong nhiều thế kỷ qua. Tính đến thời điểm hiện tại, lợi ích cho sức khỏe của chúng đã được chứng thực với gần 5000 nghiên cứu y khoa. Tham khảo ngay công thức chiến thắng ung thư mọi người Việt cần biết được trình bày bên dưới nhé!
Chuẩn bị:
+ 1 muỗng canh dầu ô liu ép nguội (có thể thay thế bằng dầu dừa)
+ 1/4 muỗng cà phê hạt tiêu đen xay nhuyễn.
+ 1/2 muỗng cà phê bột nghệ.
+ 1/2 muỗng cà phê nước ép gừng.
Thực hiện:
+ Cho tất cả vào trong một ly nhỏ và trộn đều.
Cách dùng:
+ Dùng hỗn hợp này như gia vị cho món salad hoặc các món súp hay hầm.
+ Có thể cho hỗn hợp vào một cốc sữa chua và thưởng thức.
+ Tuy nhiên, các nhà khoa học khuyên rằng tốt nhất nên tiêu thụ trực tiếp và không trộn lẫn với thực phẩm khác để đảm bảo hiệu quả tối ưu.
Liều dùng:
+ 1 lần/ ngày để phòng ngừa ung thư phát triển.
+ 3 đến 4 lần/ ngày để trị bệnh ung thư.
Hiệu quả sử dụng:
+ Dùng mỗi ngày sẽ hạn chế nguy cơ bị ung thư ở mức tối thiểu.
+ Các chuyên gia y tế khẳng định rằng phương pháp dân gian này có thể chữa trị các khối u gây tử vong.
Bí mật của công thức này là gì?
+ Nghệ
Nó có tác dụng chống ung thư mạnh mẽ nhờ chất chống oxy hóa và chống viêm gọi là Curcumin. Tiêu thụ nghệ thường xuyên sẽ giúp bạn phòng chống bệnh tiểu đường, bệnh tim và các bệnh ung thư ở các cơ quan như buồng trứng, tuyến tụy, tuyến tiền liệt, não và ngực.
Tham khảo thêm bài viết “Đây là lý do bạn nên uống nước nghệ ấm mỗi buổi sáng” để biết thêm chi tiết về công dụng tuyệt vời của loại gia vị quen thuộc này.
+ Tiêu đen
Với hoạt chất piperine, tiêu đen làm tăng khả năng hấp thu curcumin – một hoạt chất có trong củ nghệ, lên đến 2000% và đồng thời giúp tăng cường tối đa khả năng trao đổi chất của cơ thể.
Tham khảo thêm bài viết “Những điều có thể bạn chưa biết về hạt tiêu đen” để hiểu hơn về tác dụng chữa bệnh của nguyên liệu dễ tìm này nghen!
+ Gừng
Cũng là một thành phần mạnh với chất chống oxy hóa, chống ung thư và chống viêm, gừng có khả năng vô hiệu hóa các tác nhân gây ung thư và viêm nhiễm. Chúng ta thường dùng gừng để chữa chứng buồn nôn, giải cảm và thúc đẩy quá trình đốt cháy chất béo trong phương pháp giảm cân lành mạnh.
Tham khảo thêm bài viết “Tại sao bạn nên uống 1 tách trà gừng mỗi ngày ngay hôm nay” để biết thêm chi tiết về hiệu quả tốt cho sức khỏe của gừng nha!
Đôi điều nhắn nhủ:
Ngoài việc sử dụng hỗn hợp trị bệnh ung thư ở trên, bạn nên kết hợp với tinh dầu trầm hương hoặc tinh dầu vỏ bưởi để tăng hiệu quả chữa trị. Chỉ với một hai giọt tinh dầu, bạn sẽ có ngay một không gian thơm dịu giúp tinh thần thư thái hoàn toàn sau những giờ phút căng thẳng. Bạn cũng có thể xoa chút tinh lên thái dương, cổ và sống mũi để đánh bay cơn đau đầu ngay lập tức.
Tham khảo thêm bài viết “Những công dụng trị bệnh quý hơn vàng của các loại tinh dầu” để chữa bệnh tại nhà tốt hơn.
Chiết xuất 100% nguyên chất từ thiên nhiên
Đồng thời, việc chữa bệnh chỉ có hiệu quả khi bạn duy trì một lối sống lành mạnh và tiêu thụ các thực phẩm hữu cơ sạch. Nếu cứ nạp vào cơ thể những thực phẩm bẩn và chơi bời bất chấp sức khỏe thì bệnh tật không bao giờ khỏi.
Xem thêm clip hướng dẫn xử lý thực phẩm bẩn bằng khí Ozone để bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình.
Nguồn: Time For Healthy Food

Thứ Hai, 28 tháng 3, 2016

PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI AYUN HẠ CÔNG TRÌNH QUAN TRỌNG LIÊN QUAN ĐẾN AN NINH QUỐC GIA

      UBND TỈNH GIA LAI                          CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
C.TY TNHH KTCT THỦY LỢI                                 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

         Số:     /PABV – KH                                           Gia Lai, ngày 20 tháng 11 năm 2012 


PHƯƠNG ÁN

BẢO VỆ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI AYUN HẠ

CÔNG TRÌNH QUAN TRỌNG LIÊN QUAN ĐẾN AN NINH QUỐC GIA



 A. NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ

- Căn cứ Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH10, được ủy ban thường vụ quốc hội thông qua ngày 04 tháng 04 năm 2001.

- Căn cứ Pháp lệnh bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia số 32/2007/PL-UBTVQH ngày 20/4/2007 của Ủy ban thường vụ quốc hội khoá XI;

- Căn cứ Nghị định Số 126/2008/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia, Thông tư số 72/2009/TT-BCA Quy định cụ thể thi hành Nghị định số 126/2008/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia; Công văn số 502/UBND-CN ngày 03 tháng 3 năm 2012 của UBND tỉnh Gia Lai “V/v rà soát lập hồ sơ đề nghị xét duyệt công trình, phương tiện quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia”.

- Căn cứ Nghị định của chính phủ số 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 quy định chi tiết thi hành một số điều của pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, và Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng 05 năm 2007 về quản lý an toàn đập.

- Căn cứ Thông tư số 45/2009/TT-BNNPTNT ngày 24 tháng 7 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc hướng dẫn lập và phê duyệt phương án bảo vệ công trình thủy lợi;

   Công ty TNHH khai thác công trình thủy lợi Gia Lai lập phương án bảo vệ công trình thủy lợi Ayun Hạ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia như sau:



 B. NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ



CHƯƠNG I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG



 Điều 1: Đối tượng áp dụng:

1. Công ty TNHH khai thác công trình thủy lợi Gia Lai được Ủy ban nhân dân tỉnh giao nhiệm vụ quản lý khai thác công trình thủy lợi Ayun Hạ tại Quyết định số 1165/QĐ-UBND ngày 21/12/1993 của UBND tỉnh Gia Lai về việc giao công trình thủy lợi Ayun Hạ cho Công ty Quản lý khai thác công trình thủy lợi Gia Lai (nay là công ty TNHH Khai thác công trình thủy lợi Gia Lai) quản lý.

2. Công trình thủy lợi Ayun Hạ (công trình thuỷ lợi cấp II, Nhóm A) bao gồm:

2.1/ Hồ chứa nước có dung tích: 253 x 106m3.

2.2/ Cống lấy nước đầu mối có lưu lượng thiết kế: 23,4m3/s.

2.3/ Kênh chính dài 14,84km, lưu lượng thiết kế: 23,4m3/s

2.4/ Kênh chính Nam dài 18,35km, lưu lượng thiết kế: 8,94m3/s

2.5/ Kênh chính Bắc dài 13,47km, lưu lượng thiết kế: 7,34m3/s

2.6/ Tổng chiều dài kênh cấp 1 (40 kênh): 80,7km

2.7/ Tổng chiều dài kênh cấp 2                   150km

2.8/ Tổng khối lượng đát, đá đào: 4.127.250 m3

2.9/ Tổng khối lượng đát, đá đắp: 4.768.732 m3

2.10/ Bê tông các loại:                        138.228 m3

2.11/ Đá xây lát:                                  188.943 m3

2.12/ Tràn xả lũ: Qmax = 1.267m3/s

2.13/ Công trình đầu mối (đập, tràn, cống): khu vực lòng hồ, bãi vật liệu dự phòng, đường quản lý công vụ, hệ thống đường điện, nhà quản lý, nhà tháp cống – tràn hành lang chỉ giới công trình, vùng phụ cận và các trang, thiết bị, vật tư máy móc, phương tiện phục vụ công trình.

2.14/ Nhà máy thuỷ điện dưới đập đất công suất 3.000kwh



CHƯƠNG  II

NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ CÔNG TRÌNH AYUN HẠ



(Theo Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi và Pháp lệnh phòng chống lụt bão)

Điều 2:  Nội dung của phương án bảo vệ công trình thủy lợi Ayun Hạ

2.1/ Vị trí địa lý, đặc điểm tình hình, khí hậu:

     - Vị trí địa lý: Công trình thủy lợi Ayun Hạ nằm trong tọa độ:

                                    12056’59”     -:-   12057’30” vĩ độ Bắc

                                    107027’20”   -:-   107028’00” kinh độ Đông

       Thuộc địa giới hành chính 6 huyện, thị xã: Chư sê, Đăk Đoa, Mang Yang, Phú Thiện, Ia Pa và Thị xã Ayun Pa – Tỉnh Gia Lai. Cách thành phố Pleiku 60km về phía đông nam.

2.2/ Địa hình: Công trình thủy lợi Ayun Hạ thuộc địa hình miền núi, cao độ từ 160m - 210m, đường xá nhiều đèo dốc, đi lại khó khăn, nhất là vùng lòng hồ và vùng phụ cận lòng hồ.

2.3/ Khí hậu:

- Vùng lòng hồ: Chịu ảnh hưởng khí hậu Tây Trường Sơn và bán Đông Trường Sơn.

- Khu tưới: Khí hậu Đông Trường Sơn.

- Lượng mưa vùng lòng hồ trung bình 2.100mm.

- Lượng mưa khu tưới: 1.218mm.

- Công trình thủy lợi Ayun Hạ thuộc vùng khí hậu chịu ảnh hưởng hai chế độ gió mùa rõ rệt:

+ Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10.

+ Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4.

- Mưa lớn nhất vào tháng 8, tháng 9 và mưa nhỏ nhất vào tháng 1, tháng 2.

2.4 / Quy mô, nhiệm vụ, tính chất công trình:

a/ Quy mô:

-  Công trình đầu mối (nhóm A)

-  Cấp công trình: Cấp II

-  Diện tích lưu vực: 1.670 km2, công trình xây dựng trên sông Ayun, tính từ vị trí đập về thượng lưu, sông dài 135km.

-  Dung tích hồ chứa ở mực nước dâng bình thường: 253.106m3.

-  Diện tích mặt hồ mực nước bình thường: 37km2

-  Dung tích hồ đến mực nước gia cường: 401,7.106m3.

-  Diện tích mặt hồ mực nước gia cường: 54km2.

-  Vành đai vùng ngập lụt ước tính đến: 30km2.

-  Diện tích mặt hồ đến mực nước chết 10km2 (ngập vĩnh viễn).

-  Đập đất: Dài 366m, cao 36m, đỉnh đập rộng 6m.

-  Cao trình đỉnh đập: 211m.

-  Cao trình khu tưới bình quân: 160m.

-  Cống lấy nước (3 x 3,5) bê tông cốt thép dài 113m.

                        Q = 23,4 m3/s năng lực tưới trên, dưới 13.500ha.

- Cống thủy điện:

                        Q = 23,4 m3/s công suất nhà máy 3.000Kw/h.

- Tràn xả lũ 3 cửa cung B x H = 6m x 5m, Qmax = 1.267m3/s.

                        Cao trình ngưỡng tràn: 199m, cột nước cao 9,92m.

                        Xả lũ về sông Ba thượng nguồn của đập Đồng Cam, tỉnh Phú Yên.

- Đường quản lý dọc theo thân đập và kênh chính: 50km.

* Hệ thống  kênh:

-  Kênh chính dài 14,84km, năng lực tải nước 23,4m3/s.

-  Kênh chính Nam dài 18,356km, năng lực tải nước 8,94m3/s.

-  Kênh chính Bắc dài 13,475km, năng lực tải nước 7,34m3/s.

- Trên 80km kênh cấp 1, 150km kênh cấp 2, hàng trăm km kênh cấp 3 và hàng ngàn công trình trên kênh.

b) Nhiệm vụ (Theo quyết định 315/CT ngày 11/12/1986 của Chủ tich Hội đồng Bộ trưởng-Phê duyệt Luận chứng kinh tế-kỹ thuật công trình Ayun Hạ tỉnh Gia Lai-Kon Tum): Tưới tự chảy cho 13.500ha của 6 xã Chư Athai, Ia Piar, Ia Jurr, Phú Hoà, Ia Rbol, Ama rơn; Kết hợp phát điện, bơm tưới trong vùng và nuôi, đánh bắt thuỷ sản trong hồ.

c/ Tính chất:

     Công trình thủy lợi Ayun Hạ là công trình nhóm A, đồng thời cũng là công trình trọng điểm của tỉnh về kinh tế - xã hội có tầm quan trọng đặc biệt.

2.5/ Ý nghĩa kinh tế xã - hội của công trình:

a/ Kinh tế:

            Công trình thủy lợi Ayun Hạ được xây dựng từ năm 1987, vừa thi công vừa xây dựng công trình vừa khai hoang xây dựng đồng ruộng. Năm 1994 chặn dòng, đến cuối năm 1995 công trình bắt đầu tưới phục vụ sản xuất, cho đến năm (2001) công trình đã cơ bản hoàn thiện phục vụ tưới cho gần 13.500 ha lúa, màu theo thiết kế, phục vụ cấp nước nhà máy thủy điện 3MW, nuôi trồng thủy sản thu hoạch hàng trăm tấn cá mỗi năm, cung cấp nước cho nhà máy đường Ayun Pa, công nghiệp dùng nước khác và phục vụ nước sinh hoạt cho hàng ngàn hộ dân trong khu vực. Đồng thời góp phần giải quyết an ninh - an toàn xã hội khu vực và cân đối lương thực cho toàn tỉnh Gia Lai.

            Giá trị sản lượng công trình đem lại từ nông, công nghiệp và dịch vụ ước tính hàng trăm tỷ đồng mỗi năm. Được xác định là công trình Đại thủy nông của Tây Nguyên.

b/ Xã hội:

- Hồ Ayun Hạ góp phần quan trọng trong việc điều tiết lũ cho vùng hạ lưu sông Ayun, sông Ba.

- Xóa đói, giảm nghèo, định cư ổn định sản xuất lúa nước cho một bộ phận lớn đồng bào các dân tộc Tây Nguyên trong khu tưới của công trình.

- Thu hút thêm hàng ngàn lao động từ các nơi khác đến sản xuất và sinh sống tại khu vực thuộc cánh đồng Ayun Hạ.

- Tạo thêm việc làm cho hàng chục ngàn lao động và với trên dưới 13.500 ha lúa, hoa màu được tưới từ công trình đã cải thiện đáng kể đời sống và môi trường sống cho nhân dân.

3/ Tình hình quản lý, khai thác và bảo vệ công trình.

3.1. Tình  hình liên quan đến an ninh - trật tự :

- Công trình thủy lợi Ayun Hạ kể cả lòng hồ thuộc địa bàn hành chính 4 huyện Chư Sê, Đăk Đoa, Phú Thiện, Mang Yang. Riêng công trình đầu mối nằm trên địa bàn xã Ayun Hạ huyện Phú Thiện, sau ngày giải phóng 30/4/1975 là xã trọng điểm hoạt động của tổ chức Fulđrô, tín ngưỡng về Vua Lửa, các tổ chức trước đây của địch, hiện tại vẫn chịu tác động của cơ sở xã hội cũ. Điển hình là vụ bạo loạn chính trị không vũ trang xảy ra ngày 02/02/2001, Ayun Hạ là một trong những xã trọng điểm của tỉnh Gia Lai.

- Trong những năm qua đã xảy ra nhiều vụ việc gây mất trật tự ở khu vực đầu mối công trình như: dùng thuốc nổ đánh bắt cá ở hồ và hạ lưu đập, đánh nhau, trộm cắp, cướp có vũ khí, khai thác đá và vật liệu trái phép .

- Gần đây một số hộ dân đồng bào địa phương đã định canh, định cư xong, quay trở lại sinh sống và sản xuất trong vùng ngập lụt lòng hồ gây thêm phức tạp về trật tự xã hội .

- Bảo vệ an toàn công trình, trọng điểm là công trình đập đầu mối là bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản, bảo vệ sản xuất cho nhân dân huyện Phú Thiện, Ia Pa và thị xã Ayun Pa.

3.2. Tình  hình liên quan đến sự bền vững của công trình:

- Hiện nay rừng thuộc lưu vực sông Ayun nói chung và rừng khu vực phụ cận lòng hồ nói riêng đang bị tác động mạnh bởi nhiều nhân tố, ảnh hưởng đến nguồn nước và sự bồi lấp lòng hồ có nguy cơ làm giảm tuổi thọ của công trình .

- Hệ thống kênh mương một số khu vực bị xuống cấp trầm trọng do hành vi xâm hại của người dân như: tự ý cho xe trọng tải lớn đi trên bờ kênh chính, lấn chiếm đất trong chỉ giới bảo vệ công trình để xây dựng công trình dân dụng trái phép, tự ý đục phá bờ kênh trộm cắp tấm lát bọc kênh, trộm cắp các thiết bị vận hành của công trình trên kênh

3.3· Hậu quả nếu sự bền vững của công trình bị xâm hại:

    Bảo vệ công trình an toàn, bền vững không chỉ là nhiệm vụ cụ thể, chủ yếu của Công ty TNHH khai thác công trình thủy lợi Gia Lai mà là trách nhiệm thi hành pháp luật của toàn dân. Nếu công trình đầu mối, hồ chứa, vùng ngập lụt, rừng phòng hộ không được bảo vệ tốt, các hành vi kích động, chống đối, phá hoại không  được phát hiện, ngăn chặn sẽ gây mất an toàn trong khu vực, cụ thể:

- Nếu vỡ đập sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, tài sản của hàng trăm ngàn dân trong khu vực 4 huyện Phú Thiện, Ia Pa, Krông Pa, thị xã Ayun Pa tỉnh Gia Lai và tỉnh Phú Yên, làm thiệt hại tài sản của Nhà nước, nhân dân hàng ngàn tỷ đồng và hậu quả sẽ kéo dài nhiều năm. Ngoài ra còn kéo theo lũ quét làm vỡ các đập thủy điện phía dưới hạ lưu sông Ba.


THỐNG KÊ SƠ BỘ THIỆT HẠI NẾU VỠ ĐẬP AYUN HẠ

(Nguồn: Niên giám thống kê các huyện năm 2011)
TT
MỘT SỐ CHỈ TIÊU
Đơn vị
Huyện
Phú Thiện
Huyện
Ia Pa
Thị xã
Ayun Pa
Huyện
Krông Pa
Tổng
cộng
1
Diện tích tự nhiên
km2
504,50
868,46
287,52
1.628,14
3.288,62
2
Dân số
Người
73.586
50.795,00
35.800,00
75.236,00
235.417,00
3
Số xã, thị trấn
10,00
9,00
8,00
14,00
41,00
4
Diện tích SX NN
Ha
20.483,31
26.342,85
5.989,64
41.989,10
94.804,90
4.1
Lúa
Ha
7.550,74
6.071,00
5.325,64
5.855,30
24.802,68
4.2
Màu
Ha
12.140,25
13.963,00

31.031,80
57.135,05

Rau đậu và cây khác


4.497,60

87,20
4.584,80
4.3
Cây lâu năm
Ha
726,79
1.781,40
619,00
4.970,70
8.097,89
4.4
Đất nuôi trồng TS
Ha
48,53
29,85
45,00
44,10
167,48
4.5
Đất Nông nghiệp khác
Ha
17,00



17,00
5
Giá trị SX NN
tỷ .đ
858,30
989,56
212,99
1.229,12
3.289,97
6
Số lượng gia súc-Gia cầm
 Con
201.380
60.198
82.203
212.648
556.429
6.1
Trâu
Con
747
610
45
174
1.576
6.2
Con
24.670
24.767
9.642
57.033
116.112
6.3
Lợn
Con
21.528
27.758
8.382
14.840
72.508
6.4
Gia cầm
Con
136.906

63.195
133.292
333.393
6.5
Dê, cừu
Con
3.155
7.059
939
7.309
18.462
6.6
Thỏ
Con
1.336



1.336
6.7
Chó
Con
13.038



13.038
6.8
Ngựa
Con

4


4
7
Trường Mẫu giáo
Trường
12
10
8
15
45

Trong đó học sinh
em
3.000
2.057
1.470
4.072
10.599
8
Trường Tiểu học
Trường
17
12
8
18
55

Trong đó học sinh
em
9.350
6.030
4.091
9.368
28.839
9
Trường THCS
Trường
10
9
8
14
41

Trong đó học sinh
em
5.053
2.977
2.620
5.534
16.184
10
Trường THPT
Trường
2
1
2
3
8

Trong đó học sinh
em
1.874
1.113
2.042
2.092
7.121
11
Cơ sở y tế
Cơ sở
10
11
11
19
51
12
Sản lượng KT thuỷ sản
Tấn
72,00
17,60
14,30
37,09
141
13
Sản lượng NT Thuỷ sản
Tấn
651,00

67,50
44,28
763

 - Nếu bảo vệ vùng ngập lụt, rừng phòng hộ, mặt hồ không tốt sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự an toàn của đập, cạn kiệt nguồn nước, ô nhiễm nước, thay đổi cân bằng  sinh thái môi trường, khu vực.

- Hệ thống kênh và các công trình trên kênh nếu bị phá hoại, hư hỏng, xuống cấp sẽ làm giảm năng lực tưới phục vụ sản xuất của công trình; nếu để vỡ kênh chính còn sinh ra úng lụt, xói mòn đất, hư hại đường xá, kênh cấp dưới gây thiệt hại cho Nhà nước và nhân dân  hàng chục tỷ đồng.

4/ Qui định chế độ kiểm tra thường xuyên định kỳ, kiểm tra đột xuất và báo cáo

4.1– Công trình đầu mối: Gồm các hạng mục đã nêu ở phần trên (quy mô và tính chất công trình).

4.2– Nhà máy thủy điện

4.3– Hệ thống kênh chính

4.4– Hệ thống kênh cấp 1

4.5– Hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn và vùng phụ cận lòng hồ.

5/ Nội dung công tác bảo vệ:

5.1 – Bảo vệ an toàn tuyệt đối các hạng mục công trình đầu mối, hệ thống kênh chính, trong đó đặc biệt là đập đất, không để các thế lực thù địch và bọn phản động phá hoại, xâm hại và sự cố do thiên tai gây ra.

5.2 – Bảo vệ an toàn hệ thống kênh chính, kênh chính nam, kênh chính bắc đảm bảo vận hành, điều hòa, phân phối nước ổn định.

5.3 – Bảo vệ mặt hồ, nguồn nước, chống việc thải các chất độc gây tác hại nghiêm trọng đến người, gia súc, sản xuất nông nghiệp và các dịch vụ khác.

5.4 – Bảo vệ rừng đầu nguồn, đẩy mạnh công tác trồng rừng nhằm đảm bảo lượng nước ngầm và chống xói mòn, bồi lấp lòng hồ.

6 / Các lực lượng tham gia bảo vệ trực tiếp:

6.1/ - Công ty TNHH khai thác công trình thủy lợi Gia Lai mà trực tiếp là Xí nghiệp thuỷ nông ĐM – KC Ayun Hạ, các đơn vị tham gia khai thác tổng hợp khu đầu mối công trình và trên lòng hồ: Ban quản lý rừng phòng hộ Chư Sê, Công ty CP điện Gia Lai, Ban quản rừng phòng hộ Chư A Thai, và xã Ayun Hạ chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc bảo vệ công trình đầu mối thủy lợi Ayun Hạ.

6.2/ - Công ty TNHH Khai thác công trình thuỷ lợi Gia Lai và UBND các xã có kênh chính, kênh chính nam, kênh chính bắc đi qua chịu trách nhiệm trực tiếp trong công tác bảo vệ hệ thống kênh chính, kênh chính Nam và kênh chính Bắc.

 - Xây dựng lực lượng bảo vệ công trình (chuyên trách hoặc bán chuyên trách). Tổ chức tuần tra, canh gác bảo vệ an toàn công trình.

- Tổ chức lực lượng tự vệ, thường xuyên huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu đảm bảo giải quyết tố tại chỗ khi có tình huống phức tạp xảy ra. Quản lý chặt chẽ vũ khí, trang thiết bị khi được cấp phát.

 - Xây dựng nội qui ra vào công trình đầu mối, xác định các điểm dừng, khu vực cấm trong hệ thống công trình.

6.3/ Lực lượng tham gia bảo vệ khác: Chính quyền địa phương và mọi công dân trong phạm vi chiếm đất hoặc hưởng lợi công trình.

7/ Phân cấp bảo vệ công trình

 7.1/ Công ty TNHH Khai thác công trình thuỷ lợi Gia Lai: Trực tiếp bảo vệ và chịu trách nhiệm đối với  đập đất, tràn xả lũ, cống lấy nước,cống thủy điện, kênh chính, kênh chính nam, kênh chính bắc, hệ thống kênh cấp I, các công trình trên kênh và hành lang chỉ giới công trình theo quy định của điều 25 Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.

7.2/ UBND huyện Chư Sê, Đăk Đoa, Mang Yang chịu trách nhiệm trực tiếp bảo vệ rừng phòng hộ, vùng ngập lòng hồ (theo mực nước dâng gia cường) lưu vực, tài nguyên nước, môi trường sinh thái khu vực thượng nguồn.

7.3/ UBND huyện Phú Thiện, IaPa, thị xã Ayun Pa (phân cấp cho UBND các xã và thị trấn) bảo vệ kênh cấp II trở xuống theo Nghị định số 115/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008 của chính phủ (Năm 2013 trở đi theo Nghị định số 67/2012/NĐ-CP ngày 10/9/2012 của Chính phủ). UBND huyện Phú Thiện, Ia Pa và thị xã Ayun Pa tăng cường củng cố chính quyền cơ sở, đẩy mạnh giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm của chính quyền cơ sở và nhân dân trong việc bảo vệ các hạng mục công trình thủy lợi trên địa bàn hành chính xã.

7.4/ UBND huyện thị xã có liên quan chỉ đạo các cơ quan chức năng giữ gìn an ninh -trật tự vùng phụ cận lòng hồ, bảo vệ hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn của công trình.

7.5/ Lực lượng vũ trang, UBND các huyện, thị xã và các xã có liên quan tập trung xử lý vi phạm xảy ra trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ công trình kịp thời, dứt điểm theo quy định của pháp luật.

7.6/ Công ty Cổ phần Điện Gia Lai chịu trách nhiệm bảo vệ nhà máy thủy điện Ayun Hạ.

8/ Phương án bảo vệ công trình trong điều kiện bình thường:

8.1/ Địa phận bảo vệ:

          Trong địa phận quản lý của Xí nghiệp thuỷ nông ĐM-KC Ayun Hạ gồm có: Khu vực bán ngập lòng hồ (dưới cao trình 211) thuộc địa phận 4 huyện Chư sê, Đăk Đoa, Mang Yang và Phú Thiện, khu vực cụm công trình đập đầu mối Ayun Hạ, hệ thống kênh chính, kênh chính nam, kênh chính bắc và kênh cấp 1.

8.2/ Lực lượng bảo vệ:

           Đơn vị quản lý chính là Xí nghiệp thuỷ nông ĐM-KC Ayun Hạ và trạm kênh chính Nam - Bắc thuộc Xí nghiệp thuỷ nông kênh Nam Bắc Ayun Hạ.

            + Trạm Kênh chính Nam Bắc

            + Trạm đầu mối kênh chính Ayun Hạ (gồm CBCN trong đó tổ bảo vệ chuyên trách có 4 người)

            + Trạm thủy nông Chư A Thai

            + Trạm thủy nông Thị Trấn.

            + Trung đội tự vệ gồm cán bộ công nhân viên của xí nghiệp

a/ Trạm đầu mối kênh chính Ayun Hạ:

Nhiệm vụ cụ thể:

- Trực tiếp quản lý khu vực lòng hồ, đập đầu mối và hệ thống kênh chính được chia làm hai cụm quản lý bảo vệ công trình.

            Cụm đầu mối: Gồm 14 lao động (có tổ bảo vệ) được chia là 2 ca trực làm việc 24/24h tại công trình.Do phó giám đốc Xí nghiệp  kiêm tổ trưởng, trạm trưởng làm tổ phó bảo vệ.

- Nhiệm vụ: Bảo vệ an toàn tuyệt đối cho công trình, kịp thời phát hiện và ngăn chặn các hành vi vi phạm đến an toàn cho công trình như chặt phá cây rừng đầu nguồn, dùng chất nổ đánh bắt cá trong khu vực lòng hồ, có những hành động gây mất an toàn cho công trình đập đầu mối và an ninh khu vực.

- Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương nơi công trình đi qua trong việc xử lý nghiêm các tập thể, cá nhân vi phạm các hành vi trong công tác bảo vệ an toàn cho công trình.

- Kịp thời xử lý và báo cáo trực tiếp về cấp trên các hành vi vi phạm trong bảo vệ an toàn cho công trình để có biện pháp xử lý tiếp theo.

            Cụm kênh chính: Gồm 4 lao động trực tiếp quản lý bảo vệ hệ thống kênh chính và các công trình trên kênh cụ thể:

- Bảo vệ an toàn cho công trình kịp thời ngăn chặn các hành vi xâm lấn gây mất an toàn cho công trình như đào phá kênh mương, lấy cắp thiết bị cơ  khí, dùng phương tiện vận tải lớn lưu thông trên bờ kênh, xâm hại hành lang chỉ giới công trình như xây dựng nhà tạm, trồng cây lâu năm trong hành lang, xây dựng các chuồng động vật trong hành lang và xả chất thải vào lòng kênh gây ô nhiễm nguồn nước.

- Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương nơi công trình đi qua trong việc xử lý nghiêm các tập thể, cá nhân vi phạm các hành vi trong công tác bảo vệ an toàn cho công trình.

- Kịp thời xử ký và báo cáo trực tiếp về cấp trên các hành vi vi phạm trong bảo vệ an toàn cho công trình để có biện pháp xử lý tiếp theo.

b/ Trạm kênh chính Bắc Nam (gồm 14 lao động) do trạm trưởng kiêm tổ trưởng tổ bảo vệ.

Nhiệm vụ cụ thể:

- Trực tiếp quản lý, bảo vệ kênh chính nam, kênh chính bắc và các công trình trên kênh.

- Bảo vệ an toàn cho công trình kịp thời ngăn chặn các hành vi xâm lấn gây mất an toàn cho công trình như đào phá kênh mương, lấy cắp thiết bị cơ khí, dùng phương tiện vận tải lớn lưu thông trên bờ kênh, xâm hại hành lang chỉ giới công trình như xây dựng nhà tạm, trồng cây lâu năm trong hành lang, xây dựng các chuồng động vật trong hành lang và xả chất thải vào lòng kênh gây ô nhiễm nguồn nước.

- Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương nơi công trình đi qua trong việc xử lý nghiêm các tập thể, cá nhân vi phạm các hành vi trong công tác bảo vệ an toàn cho công trình.

- Kịp thời xử ký và báo cáo trực tiếp về cấp trên các hành vi vi phạm trong bảo vệ an toàn cho công trình để có biện pháp xử lý tiếp theo.

c/ Trạm thủy nông Chư A Thai (gồm 13 lao động) do trạm trưởng kiêm nhiệm tổ trưởng tổ bảo vệ

Nhiệm vụ cụ thể:

- Trực tiếp quản lý bảo vệ hệ thống kênh cấp I gồm N1, N3, N3MR, trạm bơm điện Plei Mak và các công trình trên kênh cụ thể:

- Bảo vệ an toàn cho công trình kịp thời ngăn chặn các hành vi xâm lấn gây mất an toàn cho công trình như đào phá kênh mương, lấy cắp thiết bị cơ  khí, dùng phương tiện vận tải lớn lưu thông trên bờ kênh, xâm hại hành lang chỉ giới công trình như xây dựng nhà tạm, trồng cây lâu năm trong hành lang, xây dựng các chuồng động vật trong hành lang và xả chất thải vào lòng kênh gây ô nhiễm nguồn nước.

- Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương nơi công trình đi qua trong việc xử lý nghiêm các tập thể, cá nhân vi phạm các hành vi trong công tác bảo vệ an toàn cho công trình.

- Kịp thời xử ký và báo cáo trực tiếp về cấp trên các hành vi vi phạm trong bảo vệ an toàn cho công trình để có biện pháp xử lý tiếp theo.

d/ Trạm thủy nông Thị Trấn (gồm 12 lao động) do trạm trưởng kiêm nhiệm tổ trưởng tổ bảo vệ

- Trực tiếp quản lý bảo vệ hệ thống kênh cấp I gồm N5a, N5b, N7, N7-3, N7-5b, trạm bơm điện Plei A Măng và các công trình trên kênh cụ thể:

- Bảo vệ an toàn cho công trình kịp thời ngăn chặn các hành vi xâm lấn gây mất an toàn cho công trình như đào phá kênh mương, lấy cắp thiết bị cơ  khí, dùng phương tiện vận tải lớn lưu thông trên bờ kênh, xâm hại hành lang chỉ giới công trình như xây dựng nhà tạm, trồng cây lâu năm trong hành lang, xây dựng các chuồng động vật trong hành lang và xả chất thải vào lòng kênh gây ô nhiễm nguồn nước.

- Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương nơi công trình đi qua trong việc xử lý nghiêm các tập thể, cá nhân vi phạm các hành vi trong công tác bảo vệ an toàn cho công trình.

- Kịp thời xử ký và báo cáo trực tiếp về cấp trên các hành vi vi phạm trong bảo vệ an toàn cho công trình để có biện pháp xử lý tiếp theo.

e/ Trung đội tự vệ của xí nghiệp

    Nhiệm vụ chính là bảo vệ xí nghiệp, phối hợp với chính quyền địa phương gữ gìn an ninh trật tự trong địa bàn xí nghiệp đứng chân, phối hợp bảo vệ công trình và xử lý sự cố công trình.

9 / Phương án bảo vệ công trình trong mùa mưa bão:

9.1/ Mục đích và yêu cầu

* Mục đích:

- Làm cơ sở cho đơn vị quản lý chủ động triển khai thực hiện trong mùa mưa bão hoặc khi có sự cố xảy ra.

* Yêu cầu:

- Đơn giản chính xác, đầy đủ, phù hợp với tình hình thực tế của công ty và công trình.

- Phương án dựa trên nguyên tắc 4 tại chỗ của công tác PCLB.

- Các tập thể, cá nhân tham gia vào lực lượng PCLB phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, bình tĩnh tự tin khi xử lý sự cố, khắc phục hậu quả lụt bão.

.9.2/ Công tác chuẩn bị:

            a/ Chỉ huy: Sở NN&PTNT thành lập ban chỉ huy PCLB công trình Ayun Hạ gồm 09 thành viên do Phó Giám đốc công ty phụ trách khu vực làm trưởng ban, Giám đốc Xí nghiệp làm phó ban thường trực, trưởng phòng NN& PTNT các huyện, thị xã trong khu tưới làm phó ban; Văn phòng thường trực ban chỉ huy PCLB công trình thủy lợi Ayun Hạ tại Xí nghiệp thuỷ nông ĐM-KC Ayun Hạ.

            b/ Lực lượng: Lực lượng tại chỗ gồm toàn bộ CNV Xí nghiệp thuỷ nông ĐM-KC Ayun Hạ.

Tổng số 49 người có danh sách kèm theo.

- Trưởng ban PCLB công trình chia lực lượng thành các tổ, nhóm và phân công người phụ trách để tiện hoạt động, vị trí tập kết tại trị sở Xí nghiệp thuỷ nông ĐM-KC Ayun Hạ.

* Tổ thông tin cảnh giới: Gồm 05 người. Nhiệm vụ: thu thập, xử lý, truyền đạt thông tin trước, trong và sau lũ. Theo dõi cảnh báo tình hình diễn biến thời tiết cũng như các yếu tố liên quan đến an toàn công trình. Thông báo đến các địa phương triển khai di dời các hộ dân sống trong vùng trũng, dễ ngập và ven sông, suối đến nơi an toàn trước mùa mưa bão. Cảnh giác kẻ địch lợi dụng phá hoại công trình.

* Tổ vận hành tràn xả lũ: Gồm 5 người. Nhiệm vụ: Vận hành tràn theo quy trình khi có lệnh.

* Tổ cứu hộ, cứu nạn: Gồm 6 người (kể cả lái tàu). Nhiệm vụ: cứu vớt người bị nạn, tài sản cuốn trôi và trục vớt gỗ trôi nổi trên lòng hồ (nếu có).

* Tổ quan trắc: Gồm 5 người. Nhiệm vụ: trước, trong và sau lũ kiểm tra các hiện tượng thẩm lậu, mạch đùn, rò rỉ và vẽ biểu đồ thấm.

* Tổ hậu cần: Gồm 5 người. Nhiệm vụ: phục vụ ăn uống cho toàn công trường trong thời gian xử lý sự cố.

* Tổ xử lý sự cố: Gồm 10 người. Nhiệm vụ: triển khai công tác xử lý sự cố khi có lệnh.

* Tổ vận chuyển vật tư – vật liệu: Gồm 13 người. Nhiệm vụ: khi có lệnh điều động phải nhanh chóng vận chuyển vật tư – vật liệu đến vị trí xử lý sự cố.

- Khi nhận lệnh huy động đi ứng cứu, các cá nhân phải mang theo dụng cụ sẵn có của mình như: cuốc, xẻng, xà beng, búa, kìm, dao...

Lực lượng ứng cứu (kể cả lực lượng địa phương) có mặt tại hiện trường sau khi ban PCLB chia tổ, phân công nhiệm vụ tập trung tại vị trí quy định để dễ điều động.

Khi chưa thực hiện nhiệm vụ tuyệt đối không được đi lại lộn xộn trong khu vực công trình nhất là trên mặt đập.

            c/ Vật tư, vật liệu, thiết bị:

          Tập kết tại hiện trường theo số lượng đã có và yêu cầu bổ sung tại bảng dự trù trang thiết bị vật tư PCLB công trình thủy lợi Ayun Hạ.

            d/ Hậu cần:

           Hàng năm vào mùa mưa lũ công ty làm thủ tục tạm xuất cho Xí nghiệp từ 15 đến 20 triệu đồng để ban PCLB công trình thủy lợi Ayun Hạ chủ động trong công tác PCLB, nếu không thực hiện sẽ hoàn trả lại sau mùa lũ, nếu thực hiện thì làm thủ tục thanh toán theo đúng thủ tục tài chính – kế toán.

Điều 3: Các quy định cụ thể về phạm vi bảo vệ công trình:

            Việc cắm mốc chỉ giới phạm vi vùng phụ cận công trình thủy lợi quy định tại khoản 3 điều 25 pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi và điều 23 Nghị định số143/NĐ – CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi quy định như sau:

1. Công ty khai thác công trình thủy lợi Gia Lai tổ chức cắm mốc chỉ giới đối với đập khoảng cách 2 mốc liền nhau là 50m; Khu vực lòng hồ cắm mốc theo đường biên có cao độ bằng đỉnh đập khoảng cách 2 mốc liền nhau là 300m

2. Kênh chính có lưu lượng 23,4m3/s cắm mốc chỉ giới khoảng cách liền nhau là 300m.

            Hiện nay tại Công trình thuỷ lợi Ayun Hạ: Tổng diện tích tự nhiên UBND tỉnh Gia Lai giao cho công ty TNHH Khai thác công trình thuỷ lợi Gia Lai quản lý sử dụng (Theo quyết định số 889/QĐ-UB ngày 31/12/2001) là: 4.661,27 ha. Trong đó:Diện tích mặt hồ và diện tích khu vực công trình đầu mối, vùng bán ngập lòng hồ (đến cao trình 210) là: 3.983 ha. Diện tích chiếm đất và hành lang bảo vệ hệ thống kênh là 678.27ha Trong đó: Kênh chính: 127,65ha, Kênh Bắc: 104,02ha, Kênh Nam: 131,23ha, Kênh Nam-Bắc các loại: 201,37ha, kênh cấp II trở xuống: 144ha (Kèm theo bản đồ hiện trạng giao đất tỷ lệ 1/50.000), đã thực hiện cắm mốc khu vực đầu mối và kênh chính, chưa thực hiện cắm mốc vùng bán ngập lòng hồ đến cao trình 210 và hệ thống kênh cấp I trở xuống..

Điều 4:  Các quy định về tổ chức lực lượng bảo vệ công trình

1. Tổ chức lực lượng bảo vệ công trình:

    Công trình thủy lợi hồ chứa nước Ayun Hạ có dung tích 253 x 106m3. Cống có lưu lượng 23,4m3/s sẽ thành lập 4 tổ bảo vệ phối hợp chặt chẽ với Trung đội tự vệ của xí nghiệp và chính quyền địa phương trong khu vực chiếm đất và hưởng lợi từ nguồn nước của công trình:

+Tổ bảo vệ khu vực đầu mối và kênh chính gồm 6 người bảo vệ chuyên trách;

+Tổ bảo vệ kênh chính nam, kênh chính bắc gồm 4 người chuyên trách;

+Tổ bảo vệ Trạm thủy nông Chư A Thai, thành viên là cán bộ, công nhân của trạm hoạt động kiêm nhiệm

+Tổ bảo vệ Trạm thủy nông Thị Trấn, thành viên là cán bộ, công nhân của trạm hoạt động kiêm nhiệm

+Trung đội tự vệ của xí nghiệp, thành viên là cán bộ công nhân trong độ tuổi theo quy định của pháp luật dân quân tự vệ

2. Thành lập Ban chỉ huy PCLB công trình. Công trình thuộc địa giới hành chính 6 huyện, thị xã nên ban PCLB do Giám đốc sở NN&PTNT ra quyết định; hoặc ủy ban nhân dân tỉnh quyết định. Ban gồm  Phó Giám đốc công ty phụ trách khu vực Ayun Hạ làm trưởng ban, Giám đốc Xí nghiệp thuỷ nông ĐM – KC Ayun Hạ làm phó ban thường trực, trưởng phòng NN&PTNT các huyện, thị xã  trong khu tưới làm phó ban.



CHƯƠNG  III

PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ THUỶ LỢI AYUN HẠ-CÔNG TRÌNH QUAN TRỌNG LIÊN QUAN ĐẾN AN NINH QUỐC GIA



Điều 5: Sự cần thiết phải bảo vệ công trình thuỷ lợi Ayun Hạ theo tiêu chí của công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia:

            Trong giai đoạn hiện nay, tình hình quốc tế và khu vực đang có những diễn biến phức tạp, hoạt động khủng bố, phá hoại xảy ra ở nhiều nơi đe doạ an ninh, trật tự ở mỗi quốc gia. Các thế lực thù địch đã và đang đẩy mạnh thực hiện chiến lược “diễn biến hoà bình” tiến hành phá hoại từ nhiều hướng, trên mọi lĩnh vực nhằm xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, xoá bỏ Nhà nước Xã hội chủ nghĩa. Trong đó, chúng tập trung phá nước ta về chính trị nội bộ, phá hoại kinh tế nhất là đối với các công trình liên quan mật thiết tới quốc kế, dân sinh như công trình thủy lợi Ayun Hạ-Công trình Đại thuỷ nông Tây Nguyên. Do vậy, yêu cầu bảo vệ an ninh, an toàn công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia đặt ra cấp thiết. 

Điều 6: Quan điểm, nguyên tắc xây dựng Phương án bảo vệ công trình thuỷ lợi Ayun Hạ theo tiêu chí của công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia:

          Quan điểm xây dựng Phương án bảo vệ: Theo quy định của Pháp lệnh Bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc và các văn bản dưới luật có liên quan Phương án bảo vệ công trình thuỷ lợi Ayun Hạ được xây dựng theo quan điểm sau:

1. Xác định Công trình thuỷ lợi Ayun Hạ là công trình đòi hỏi phải áp dụng công tác bảo vệ đặc biệt, tuyệt đối an toàn trong quá trình vận hành và khai thác theo quy định của Pháp lệnh Bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia, quy định của Nghị định số 126/2008/NĐ-CP và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.

2. Bảo vệ công trình thuỷ lợi Ayun Hạ là một trong những nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia đã được quy định tại Điều 14 của Luật an ninh quốc gia, luôn đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng, quản lý thống nhất của Nhà nước và điều hành của Chính phủ; là nhiệm vụ của đơn vị quản lý công trình, chính quyền địa phương, các cơ quan, tổ chức có liên quan, lực lượng vũ trang nhân dân và mọi công dân.

3. Bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia phải lấy phòng ngừa là chính và phải được quán triệt trong suốt qua trình quản lý và vận hành công trình;

4. Nội dung của Phương án phải kế thừa Phương án ảo vệ công trình đã lập theo tiêu chí ngành và Pháp luật bảo vệ có liên quan đến ngành (như pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, pháp lệnh phòng chống lụt bão), các quy định hợp lý đang phát huy tác dụng tốt cũng như kinh nghiệm thực tiễn về bảo vệ công trình quan trọng có liên quan đến an ninh quốc gia ở các công trình khác trong nước. Gắn việc bảo vệ công trình với nhiệm vụ phát triển kinh tế và nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.

           Nguyên tắc xây dựng Phương án bảo vệ: Nêu tại Điều 5 Luật an ninh quốc gia, bao gồm ba nguyên tắc:

- Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân.

-  Kết hợp chặt chẽ giữa yêu cầu bảo vệ công trình với các yêu cầu xây dựng phát triển kinh tế- xã hội.

- Chủ động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vị xâm phạm an ninh, an toàn công trình.

Điều 7: Nội dung Phương án bảo vệ công trình thuỷ lợi Ayun Hạ theo tiêu chí của công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia:

- Kế thừa nội dung phương án bảo vệ công trình thuỷ lợi Ayun Hạ trình bày trong Chương II (từ điều 2 đến điều 4) phần trên;

- Tập trung bảo vệ trọng điểm công trình đầu mối Hồ chứa thuỷ lợi Ayun Hạ

- Hành lang bảo vệ công trình Đầu mối Ayun Hạ - công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia là hành lang xác định trên diện tích đất được giao quản lý bảo vệ công trình (Theo quyết định số: 889/QĐ-UB ngày 31/12/2001 của UBND tỉnh Gia Lai) là: 4.661,27 ha, nhưng phải được gia tăng thêm về độ cao vùng phụ cận lòng hồ tính đến cao trình 211 thay cho cao trình trong quyết định giao đất là 210, chỉ giới công trình đập đất gia tăng thêm 200m, chỉ giới công trình kênh chính tăng thêm 5m, giới hạn thêm phần trên không ảnh hưởng đến sự an toàn từ đường không đến công trình, phần mặt nước tính đến cao trình mực nước dâng gia cường.

-Bổ sung thêm lực lượng vũ trang bảo vệ công trình (quân đội, công an) dưới sự quản lý và điều hành của Bộ Quốc phòng và Bộ Công an; thực hiện các yêu cầu và nội dung sau

+Bảo đảm bí mật nhà nước (nếu công trình thuộc danh mục bí mật nhà nước);
+Bảo vệ nội bộ chống xâm nhập phá hoại;

+Phòng, chống tội phạm và kẻ địch xâm hại cơ sở vật chất, hành lang bảo vệ công trình;

+Phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật khác.

Điều 8: Tổ chức bảo vệ công trình thuỷ lợi Ayun Hạ theo tiêu chí của công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia:

1. Tổ chức bảo vệ kết hợp với vận hành khai thác

     + Việc vận hành khai thác công trình thủy lợi Ayun Hạ-công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia phải tuân theo quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành, phải tuân thủ Quy trình vận hành điều tiết hồ Ayun Hạ của Bộ Nông nghiệp và PTNT và Quy trình vận hành liên hồ chứa các hồ: Sông Ba Hạ, Sông Hinh, Krông H’Năng, Ayun Hạ và An Khê – Ka Nak trong mùa lũ hàng năm Ban hành kèm theo Quyết định Số: 1757/QĐ-TTg. ngày 23 tháng 09 năm 2010 của Thủ tướng Chính Phủ ; Quyết định 1077/QĐ-TTg 2014 Quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Ba, Công ty TNHH Khai thác công trình thủy lợi Gia Lai, tổ chức quản lý, vận hành khai thác công trình phải có trách nhiệm bảo đảm an toàn cho công trình, có phương án xử lý, khắc phục kịp thời khi phát hiện khả năng xảy ra sự cố; có biện pháp chủ động phòng chống thiên tai và các tác nhân khác đe dọa gây ra tác hại đối với công trình.

     + Hàng năm phải xây dựng và thực hiện phương án, kế hoạch bảo vệ, phòng, chống các hành vi xâm hại đến sự an toàn của công trình; tổ chức thực hành diễn tập đối phó, xử lý các tình huống đột xuất.

2. Tổ chức bảo vệ, quản lý, sử dụng  hành lang, chỉ giới an toàn công trình

     2.1-Trong phạm vi hành lang bảo vệ công trình thủy lợi Ayun Hạ xác định lại theo tiêu chí của công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia, cấm những hoạt động sau:

    - Xây dựng nhà ở, công trình kinh tế, dân sinh;

    - Sử dụng lửa, vật liệu nổ, thiết bị, các vật liệu dễ gây cháy, gây nổ, vật thể bay mang lửa;

    - Thăm dò, khai thác tài nguyên khoáng sản;

    - Săn bắn, nổ mìn;

    - Neo đậu các phương tiện vận chuyển.

    2.2-Trong phạm vi hành lang bảo vệ công trình được phép:

    - Xây dựng các công trình phục vụ các hoạt động trực tiếp của công trình quan trọng  liên quan đến an ninh quốc gia;

    - Xây dựng các công trình thủy nông quy mô vừa và nhỏ, các công trình phục vụ phòng, chống cháy, nổ, cứu hộ, cứu nạn;

    - Xây dựng công trình hạ tầng giao thông quy mô vừa và nhỏ để phục vụ hoạt động trực tiếp của công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia và phục vụ phòng, chống cháy, nổ, cứu hộ, cứu nạn.

    - Trường hợp đặc biệt cần sử dụng vùng đất, vùng nước, khoảng không vào các mục đích khác ngoài quy định được phép nêu trên, phải được phép của Thủ tướng Chính phủ.

    2.3-Việc cư trú, sản xuất, kinh doanh, ra vào, đi lại, quay phim, chụp ảnh và các hoạt động khác trong khu vực hành lang bảo vệ công trình thủy lợi Ayun Hạ theo tiêu chí công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia phải được phép của Công ty TNHH Khai thác công trình thủy lợi Gia Lai.

    2.4-Khi có sự cố cháy, nổ, vỡ đập hoặc nguy cơ xảy ra cháy, nổ, vỡ đập công trình Ayun Hạ, mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm trên địa bàn phải phối hợp với Giám đốc Công ty, xí nghiệp bảo vệ tổ chức ngăn chặn, xử lý kịp thời. Nghiêm cấm mọi cá nhân không có trách nhiệm vào khu vực hành lang bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia trong thời gian có nguy cơ dẫn đến cháy, nổ, vỡ đập hoặc đang xảy ra sự cố cháy, nổ, vỡ đập hoặc đang khắc phục sự cố cháy, nổ, vỡ đập

    2.5-Tổ chức các lực lượng bảo vệ: Ngoài các lực lượng bảo vệ đã bố trí và tổ chức ở phần phương án bảo vệ theo tiêu chí chuyên ngành thủy lợi trình bày ở phần trên, trong phương án này tổ chức thêm:

+Đồn công an (cảnh sát và an ninh)-Bộ Công An thành lập và điều hành

+Trung đội phòng không thường trực và tiểu đoàn chiến đấu bộ bình sẵn sàng chiến đấu-Bộ quốc phòng thành lập và điều hành

Điều 9: Lực lượng bảo vệ công trình thuỷ lợi Ayun Hạ theo tiêu chí của công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia:

      Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định cơ cấu tổ chức lực lượng bảo vệ công trình căn cứ vào yêu cầu bảo vệ và tính chất, quy mô của công trình khi được hội đồng thẩm định đưa công trình vào danh mục công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia và được Chính phủ phê duyệt.

* Nhiệm vụ, quyền hạn, tiêu chuẩn của lực lượng bảo vệ (thuộc lực lượng vũ trang):

1. Nhiệm vụ:

- Tổ chức thu thập thông tin, phân tích, đánh giá, dự báo tình hình và đề xuất các chủ trương, giải pháp, phương án bảo vệ an ninh, an toàn công trình.

- Tiến hành các hoạt động bảo vệ công trình trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật.

- Tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; trong trường hợp cần thiết vì yêu cầu bảo vệ công trình phải hạn chế các quyền và lợi ích hợp pháp đó thì phải được người có thẩm quyền quyết định.

- Tổ chức, chỉ đạo công tác phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh với các hoạt động xâm phạm các quy định bảo vệ công trình.

- Tuần tra, canh gác bảo vệ công trình và hành lang bảo vệ công trình.

- Hướng dẫn, kiểm tra lực lượng bảo vệ của công ty, xí nghiệp quản lý công trình Ayun Hạ đồng thời thực hiện quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ an ninh, an toàn công trình.

- Ngăn chặn từ xa cá thủ đoạn xâm hại làm mất an toàn công trình và sẵn sàng chiến đấu chống lại sự phá hoại công trình của các thế lực thù địch từ nhiều phía (trên không, dưới mặt đất và mặt nước,..)

2. Quyền hạn của người bảo vệ là lực lượng vũ trang

- Yêu cầu công ty, xí nghiệp, tổ chức có liên quan và cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu, đồ vật khi có căn cứ xác định, liên quan đến hoạt động bảo vệ công trình.

- Áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ an ninh, an toàn cho người và công trình trong quá trình quản lý, khai thác và bảo vệ công trình.

-  Được sử dụng các biện pháp khác theo quy định của pháp luật.

3. Nhiệm vụ, quyền hạn của lực lượng bảo vệ công ty tại xí nghiệp thuỷ nông Ayun Hạ

- Kiểm tra, đôn đốc các bộ phận, đơn vị, cán bộ, công chức, viên chức, công nhân và những người làm việc trong công trình thực hiện các quy định về công tác bảo vệ.

- Kiểm tra người, phương tiện ra vào công trình; xử lý những trường hợp vi phạm quy định về công tác bảo vệ theo quy định của pháp luật.

- Được sử dụng các trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật bảo vệ công trình và các biện pháp khác theo sự hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền do pháp luật quy định.

- Được sử dụng công cụ hỗ trợ và các phương tiện khác theo quy định của pháp luật khi thực hiện nhiệm vụ bảo vệ công trình.

4. Tiêu chuẩn người làm công tác bảo vệ của lực lượng bảo vệ, của công ty TNHH Khai thác công trình thuỷ lợi, Xí nghiệp thuỷ nông Đầu mối-Kênh chính Ayun Hạ: Phải là công dân Việt Nam; có lý lịch rõ ràng; phẩm chất đạo đức tốt, có sức khoẻ và được huấn luyện nghiệp vụ bảo vệ.

 C. PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN



CHƯƠNG  IV

PHÊ DUYỆT VÀ THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ CÔNG TRÌNH



 Điều 10: Trình và phê duyệt phương án bảo vệ công trình thủy lợi Ayun Hạ

           UBND tỉnh Gia Lai phê duyệt phương án bảo vệ công trình thủy lợi Ayun Hạ theo quy định của Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi. Phê duyệt phương án bảo vệ công trình thủy lợi Ayun hạ theo tiêu chí công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia khi được Hội đồng thẩm định Bộ Công An trình Chính phủ phê duyệt đưa công trình Ayun Hạ vào danh mục công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia.


CHƯƠNG  V

TỔ CHỨC THỰC HIỆN



 Điều 11: Tổ chức thực hiện và Hiệu lực thi hành

         - Đơn vị thực thi bảo vệ theo tiêu chí công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, UBND tỉnh Gia Lai nghiêm túc tổ chức thực hiện phương án bảo vệ công trình thủy lợi Ayun Hạ.

         - Phương án bảo vệ công trình thủy lợi Ayun Hạ -Công trình quan trọng có liên quan đến anh ninh quốc gia có hiệu lực thi hành kể từ ngày được phê duyêt.



                                                            Đơn vị lập phương án

                                           CÔNG TY TNHH KTCTTL GIA LAI





      UBND TỈNH GIA LAI                         CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

C.TY TNHH KTCT THỦY LỢI                               Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

     Số:    /TT – KTTL                                              Pleiku, ngày 20 tháng 11 năm 2012



TỜ TRÌNH

(V/v xin xét duyệt đưa công trình thủy lợi Ayun Hạ vào danh mục công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia)

 Kính gửi:  - Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai

                  - Sở NN & PTNT tỉnh Gia Lai

                  - Công an tỉnh Gia Lai

        Căn cứ pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTV QH10 được Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 4 tháng 4 năm 2001;

       Căn cứ Pháp lệnh bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia số 32/2007/PL-UBTVQH ngày 20/4/2007 của Ủy ban thường vụ quốc hội khoá XI, Nghị định số 126/2008/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia, Thông tư số 72/2009/TT-BCA Quy định cụ thể thi hành Nghị định Số 126/2008/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia

      Căn cứ thông tư số 45/2009/TT-BNNPTNT ngày 24 tháng 7 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, hướng dẫn lập và phê duyệt Phương án bảo vệ công trình thủy lợi;

      Thực hiện công văn số 502/UBND-CN ngày 03 tháng 3 năm 2012 của UBND tỉnh Gia Lai “V/v rà soát lập hồ sơ đề nghị xét duyệt công trình, phương tiện quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia”.

      Công ty TNHH Khai thác công trình thủy lợi Gia Lai lập Phương án bảo vệ; biên chế, tổ chức lực lượng bảo vệ công trình thủy lợi hồ chứa Ayun Hạ trình Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Công an tỉnh Gia Lai, Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai xem xét trình Hội đồng thẩm định Bộ Công an và Chính phủ xét duyệt, quyết định đưa công trình Ayun Hạ vào danh mục công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia cụ thể như sau:

1/ Công trình thuỷ lợi Ayun Hạ: (tóm tắt về công trình, tên gọi, chức năng, nhiệm vụ, chủ đầu tư, đơn vị trúng thầu, đơn vị thi công xây dựng, thời gian khởi công xây dựng, thời gian đưa vào khai thác sử dụng, đơn vị quản lý khai thác)

1.1- Tóm tắt: Công trình thuỷ lợi cấp II, Nhóm A

+Hồ chứa nước có dung tích: 253 x 106m3.

+Cống lấy nước đầu mối có lưu lượng thiết kế: 23,4m3/s.

+Kênh chính dài 14,84 km, lưu lượng thiết kế: 23,4m3/s

+Kênh chính Nam dài 18,35km, lưu lượng thiết kế: 8,94m3/s

+Kênh chính Bắc dài 13,47km, lưu lượng thiết kế: 7,34m3/s

+Tổng chiều dài kênh cấp 1 (40 kênh): 80,7km

+Tổng chiều dài kênh cấp 2                   150km

+Tổng khối lượng đát, đá đào:     4.127.250 m3

+Tổng khối lượng đát, đá đắp:     4.768.732 m3

+Bê tông các loại:                           138.228 m3

+Đá xây lát:                                     188.943 m3

+Tràn xả lũ:                         Qmax = 1.267m3/s

+Công trình đầu mối (đập, tràn, cống): khu vực lòng hồ, bãi vật liệu dự phòng, đường quản lý công vụ, hệ thống đường điện, nhà quản lý, nhà tháp cống – tràn hành lang chỉ giới công trình, vùng phụ cận và các trang, thiết bị, vật tư máy móc, phương tiện phục vụ công trình.

+Nhà máy thuỷ điện sau đập đất công suất 3.000kwh

1.2- Tên gọi: Hồ chứa thuỷ lợi Ayun Hạ

1.3- Chức năng-Nhiệm vụ: (Theo quyết định 315/CT ngày 11/12/1986 của Chủ tich Hội đồng Bộ trưởng-Phê duyệt Luận chứng kinh tế-kỹ thuật công trình Ayun Hạ tỉnh Gia Lai-Kon Tum) Tưới tự chảy cho 13.500ha của 6 xã Chư Athai, Ia Piar, Ia Jurr, Phú Hoà, Ia Rbol, Ama rơn; Kết hợp phát điện, bơm tưới trong vùng và nuôi, đánh bắt thuỷ sản trong hồ.

1.4- Chủ đầu tư: Bộ Nông nghiệp và PTNT

1.5- Đại diện Chủ đầu tư trực tiếp quản lý đầu tư xây dựng: Ban quản lý Dự án xây dựng công trình thuỷ lơi 412 (Nay là Ban quản lý dự án thuỷ lợi 8-Bộ Nông nghiệp và PTNT)

1.6-Đơn vị trúng thầu tư vấn:

+Công ty khảo sát thiết kế thuỷ lợi 1-Bộ NN&PTNT

+Xí nghiệp thiết kế 2-Bộ NN&PTNT

+Xí nghiệp thiết kế 3-Bộ NN&PTNT

+Xí nghiệp Khảo sát 4-Bộ NN&PTNT

+Công ty Khảo sát-Thiết kế Quảng Nam-Đà Nẵng

+Công ty Khảo sát – Thiết kế Gai Lai

1.7- Đơn vị thi công xây dựng công trình

+Công ty Xây dựng thuỷ lợi 45

+Công ty Xây dựng thuỷ lợi 41

+Công ty Xây dựng thuỷ lợi 42

+Công ty Xây dựng thuỷ lợi 48

+Công ty Xây dựng thuỷ lợi 47

+Công ty Xây dựng thuỷ lợi 27

+Công ty Xây dựng thuỷ lợi 28

+Công ty Xây dựng thuỷ lợi Gia Lai

+Công ty Xây dựng thuỷ lợi ĐăkLăk

+Công ty Tàu Cuốc 2

+Công ty Xây dựng thuỷ lợi Quảng Nam-Đà Nẵng

+Công ty Khai thác công trình thuỷ lợi Gia Lai

+Công ty Công trình Giao thông Gia Lai

+Công ty Lam Sơn-Bộ quốc phòng

+Xí nghiệp Khai hoang xây dựng đồng ruộng Gia Lai

1.8- Thời gian khởi công xây dựng: Năm 1987, chính thức làm lễ khởi công năm 1990, chặn dòng năm 1994

1.9- Thời gian đưa vào khai thác sử dụng: Năm 1996

1.10- Đơn vị quản lý khai thác: Công ty Khai thác công trình thuỷ lợi Gia Lai (nay là công ty TNHH Khai thác công trình thuỷ lợi Gia Lai)

1.11-Đặc điểm tình hình an ninh, trật tự

           Công trình đầu mối nằm trên đia bàn xã Ayun Hạ huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai sau giải phóng 30/4/1975 là xã trọng điểm hoạt động của tổ chức Fulrô, các tổ chức trước đây của địch, hiện tại vẫn chịu tác động của cơ sở cũ. Điển hình là trong vụ bạo loạn chính trị không vũ trang xảy ra ngày 02/02/2001, Ayun Hạ là một trong những xã điểm nóng của tỉnh. Trong những năm qua đã xảy ra nhiều vụ việc gây mất trật tự ở khu vực đầu mối công trình như: Dùng thuốc nổ đánh bắt cá ở hồ và hạ lưu đập, đánh nhau, trộm cắp, khai thác đá và vật liệu trái phép.

1.12-Tổ chức lực lượng bảo vệ hiện tại:

+2 Tổ bảo vệ chuyên trách khu vực đầu mối và kênh chính

+2 Tổ bảo vệ kiêm nhiệm thuộc khu tưới

+Trung đội tự vệ xí nghiệp

+Tiểu ban phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai.

1.13-Sơ đồ vị trí công trình:

        Vị trí địa lý: Công trình thủy lợi Ayun Hạ nằm trong tọa độ:

                                    12056’59”     -   12057’30” vĩ độ Bắc

                                    107027’20”   -   107028’00” kinh độ Đông

       Thuộc địa giới hành chính 6 huyện, thị xã: Chư sê, Đăk Đoa, Mang Yang, Phú Thiện, Ia Pa và Thị xã Ayun Pa – Tỉnh Gia Lai. Cách thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai 60km về phía đông nam.

      Tổng diện tích tự nhiên công trình thuỷ lợi Ayun Hạ UBND tỉnh giao cho công ty TNHH Khai thác công trình thuỷ lợi Gia Lai quản lý sử dụng (Theo quyết định số: 889/QĐ-UB ngày 31/12/2001) là: 4.661,27 ha. Trong đó:Diện tích mặt hồ và diện tích khu vực công trình đầu mối, vùng bán ngập lòng hồ (đến cao trình 210) là:3.983 ha. (Kèm theo bản đồ hiện trạng giao đất tỷ lệ 1/50.000)

1.14-Phương hướng xử lý các vấn đề liên quan yêu cầu bảo vệ công trình.

- Đề nghị đưa thêm lực lượng bảo vệ an ninh phòng chống sự phá hoại công trình của các thế lực thù địch (Đồn công an, Trung đội phòng không quân đội).

- Đầu tư trang bị và huấn luyện chuyên nghiệp hoá lực lượng tại chỗ hiện có bảo vệ, phòng chống sự xâm hại công trình của con người, động vật và thiên tai (tổ bảo vệ chuyên trách khu vực đầu mối-kênh chính, tổ bảo vệ kiêm nhiệm thuộc khu tưới của công trình, Trung đội tự vệ xí nghiệp, tiểu ban phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai)

            Vậy kính đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Công an tỉnh, Hội đồng thẩm định Bộ Công an, Chính phủ xem xét quyết định đưa công trình thuỷ lợi Ayun Hạ vào danh mục công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia theo quy định của Pháp luật hiện hành./.

                                                                        GIÁM ĐỐC

Nơi nhận

-Như trên

-Giám đốc công ty (Báo cáo)

-Lưu VT-KH



UBND TỈNH GIA LAI
-------
Số:       /CV-UBND-NV
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phú

 Gia Lai,  ngày      tháng       năm 2012
V/v Thẩm định công trình hồ chứa thuỷ lợi Ayun Hạ  công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia”




        Kính gửi: HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CÔNG TRÌNH QUAN TRỌNG LIÊN QUAN ĐẾN AN NINH QUỐC GIA - BỘ CÔNG AN



       Căn cứ pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTV QH10 được Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 4 tháng 4 năm 2001;

       Căn cứ Pháp lệnh bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia số 32/2007/PL-UBTVQH ngày 20/4/2007 của Ủy ban thường vụ quốc hội khoá XI, Nghị định số 126/2008/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia, Thông tư số 72/2009/TT-BCA Quy định cụ thể thi hành Nghị định Số 126/2008/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia

      Sau khi xem xét hồ sơ, Phương án bảo vệ; biên chế, tổ chức lực lượng bảo vệ công trình thủy lợi hồ chứa Ayun Hạ, ý kiến đề xuất của Công an tỉnh Gia Lai, Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai kính đề nghị Hội đồng thẩm định Bộ Công an và Chính phủ xét duyệt, quyết định đưa công trình Ayun Hạ vào danh mục công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia nội dung cụ thể như sau:

1.1- Tóm tắt: Công trình thuỷ lợi cấp II, Nhóm A

+Hồ chứa nước có dung tích: 253 x 106m3.

+Cống lấy nước đầu mối có lưu lượng thiết kế: 23,4m3/s.

+Kênh chính dài 14,84 km, lưu lượng thiết kế: 23,4m3/s

+Kênh chính Nam dài 18,35km, lưu lượng thiết kế: 8,94m3/s

+Kênh chính Bắc dài 13,47km, lưu lượng thiết kế: 7,34m3/s

+Tổng chiều dài kênh cấp 1 (40 kênh): 80,7km

+Tổng chiều dài kênh cấp 2                   150km

+Tổng khối lượng đát, đá đào:     4.127.250 m3

+Tổng khối lượng đát, đá đắp:     4.768.732 m3

+Bê tông các loại:                           138.228 m3

+Đá xây lát:                                     188.943 m3

+Tràn xả lũ:                         Qmax = 1.267m3/s

+Công trình đầu mối (đập, tràn, cống): khu vực lòng hồ, bãi vật liệu dự phòng, đường quản lý công vụ, hệ thống đường điện, nhà quản lý, nhà tháp cống – tràn hành lang chỉ giới công trình, vùng phụ cận và các trang, thiết bị, vật tư máy móc, phương tiện phục vụ công trình.

+Nhà máy thuỷ điện dưới đập đất công suất 3.000kwh

1.2- Tên gọi: Hồ chứa thuỷ lợi Ayun Hạ

1.3- Chức năng-Nhiệm vụ: (Theo quyết định 315/CT ngày 11/12/1986 của Chủ tich Hội đồng Bộ trưởng-Phê duyệt Luận chứng kinh tế-kỹ thuật công trình Ayun Hạ tỉnh Gia Lai-Kon Tum) Tưới tự chảy cho 13.500ha của 6 xã Chư Athai, Ia Piar, Ia Jurr, Phú Hoà, Ia Rbol, Ama rơn; Kết hợp phát điện, bơm tưới trong vùng và nuôi, đánh bắt thuỷ sản trong hồ.

1.4- Chủ đầu tư: Bộ Nông nghiệp và PTNT

1.5- Đại diện Chủ đầu tư trực tiếp quản lý đầu tư xây dựng: Ban quản lý Dự án xây dựng công trình thuỷ lơi 412 (Nay là Ban quản lý dự án thuỷ lợi 8-Bộ Nông nghiệp và PTNT)

1.6-Đơn vị trúng thầu tư vấn:

+Công ty khảo sát thiết kế thuỷ lợi 1-Bộ NN&PTNT

+Xí nghiệp thiết kế 2-Bộ NN&PTNT

+Xí nghiệp thiết kế 3-Bộ NN&PTNT

+Xí nghiệp Khảo sát 4-Bộ NN&PTNT

+Công ty Khảo sát-Thiết kế Quảng Nam-Đà Nẵng

+Công ty Khảo sát – Thiết kế Gai Lai

1.7- Đơn vị thi công xây dựng công trình

+Công ty Xây dựng thuỷ lợi 45

+Công ty Xây dựng thuỷ lợi 41

+Công ty Xây dựng thuỷ lợi 42

+Công ty Xây dựng thuỷ lợi 48

+Công ty Xây dựng thuỷ lợi 47

+Công ty Xây dựng thuỷ lợi 27

+Công ty Xây dựng thuỷ lợi 28

+Công ty Xây dựng thuỷ lợi Gia Lai

+Công ty Xây dựng thuỷ lợi ĐăkLăk

+Công ty Tàu Cuốc 2

+Công ty Xây dựng thuỷ lợi Quảng Nam-Đà Nẵng

+Công ty Khai thác công trình thuỷ lợi Gia Lai

+Công ty Công trình Giao thông Gia Lai

+Công ty Lam Sơn-Bộ quốc phòng

+Xí nghiệp Khai hoang xây dựng đồng ruộng Gia Lai

1.8- Thời gian khởi công xây dựng: Năm 1987, chính thức làm lễ khởi công năm 1990, chặn dòng năm 1994

1.9- Thời gian đưa vào khai thác sử dụng: Năm 1996

1.10- Đơn vị quản lý khai thác: Công ty Khai thác công trình thuỷ lợi Gia Lai (nay là công ty TNHH Khai thác công trình thuỷ lợi Gia Lai)

1.11-Đặc điểm tình hình an ninh, trật tự

           Công trình đầu mối nằm trên đia bàn xã Ayun Hạ huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai sau giải phóng 30/4/1975 là xã trọng điểm hoạt động của tổ chức Fulđrô, các tổ chức trước đây của địch, hiện tại vẫn chịu tác động của cơ sở cũ. Điển hình là trong vụ bạo loạn chính trị không vũ trang xảy ra ngày 02/02/2001, Ayun Hạ là một trong những xã điểm nóng của tỉnh. Trong những năm qua đã xảy ra nhiều vụ việc gây mất trật tự ở khu vực đầu mối công trình như: Dùng thuốc nổ đánh bắt cá ở hồ và hạ lưu đập, đánh nhau, trộm cắp, khai thác đá và vật liệu trái phép.

1.12-Tổ chức lực lượng bảo vệ hiện tại:

+2 Tổ bảo vệ chuyên trách khu vực đầu mối và kênh chính

+2 Tổ bảo vệ kiêm nhiệm thuộc khu tưới

+Trung đội tự vệ xí nghiệp

+Tiểu ban phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai.

1.13-Sơ đồ vị trí công trình:

        Vị trí địa lý: Công trình thủy lợi Ayun Hạ nằm trong tọa độ:

                                    12056’59”     -   12057’30” vĩ độ Bắc

                                    107027’20”   -   107028’00” kinh độ Đông

       Thuộc địa giới hành chính 6 huyện, thị xã: Chư sê, Đăk Đoa, Mang Yang, Phú Thiện, Ia Pa và Thị xã Ayun Pa – Tỉnh Gia Lai. Cách thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai 60km về phía đông nam.

      Tổng diện tích tự nhiên công trình thuỷ lợi Ayun Hạ UBND tỉnh giao cho công ty TNHH Khai thác công trình thuỷ lợi Gia Lai quản lý sử dụng (Theo quyết định số: 889/QĐ-UB ngày 31/12/2001) là: 4.661,27 ha. Trong đó: Diện tích mặt hồ và diện tích khu vực công trình đầu mối, vùng bán ngập lòng hồ (đến cao trình 210) là:3.983 ha. (Kèm theo bản đồ hiện trạng giao đất tỷ lệ 1/50.000)

1.14-Phương hướng xử lý các vấn đề liên quan yêu cầu bảo vệ công trình.

- Đề nghị đưa thêm lực lượng bảo vệ an ninh phòng chống sự phá hoại công trình của các thế lực thù địch (Đồn công an, Trung đội phòng không quân đội).

- Đầu tư trang bị và huấn luyện chuyên nghiệp hoá lực lượng tại chỗ hiện có bảo vệ, phòng chống sự xâm hại công trình của con người, động vật và thiên tai (tổ bảo vệ chuyên trách khu vực đầu mối-kênh chính, tổ bảo vệ kiêm nhiệm thuộc khu tưới của công trình, Trung đội tự vệ xí nghiệp, tiểu ban phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai)

            Vậy kính đề nghị Hội đồng thẩm định Bộ Công an, Chính phủ xem xét quyết định đưa công trình thuỷ lợi Ayun Hạ vào danh mục công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia theo quy định của Pháp luật hiện hành./.



TM.UBND TỈNH GIA LAI

            CHỦ TỊCH

Nơi nhận:
-Như trên
-Lưu VT-NV